Từ bán vé số tới thủ lĩnh trẻ đi khắp thế giới
Lê Hoàng Phong (29 tuổi) trưởng thành từ Làng trẻ em SOS TP.HCM vừa
Có nhiều bình luận khác nhau cho câu hỏi trên nhưng theo mình hữu ích ở đây phải là hữu ích cho đối tượng thụ hưởng. Đối tượng này không ai khác chính là học sinh-sinh viên. Để tạo ra 1 môn học hay viết 1 đề cương vì lợi ích của người dạy thì mình nghĩ khá dễ, vì nó rất chủ quan. Nhưng để tạo được 1 môn học vì lợi ích của HS-SV thì mình nghĩ sẽ cần tốn rất nhiều công sức để tìm hiểu nghiên cứu về những điều HSSV cần và những điều XH cần. Mình đồng cảm với góc nhìn của Chủ nghĩa Functionalism trong việc đánh giá vai trò của trường lớp trong XH: Nhà trường nên định vị mình là chủ thể hỗ trợ cho các chủ thể chính – HSSV- để giúp họ có những kĩ năng, kiến thức cần thiết và thái độ đúng đắn trong XH mà họ đang sinh sống. Mỗi môn học mà HSSV học cần bổ trợ hành trang cho họ tự bước đi trên chính đôi chân của mình, chứ không phải áp buộc họ vào những quy củ cứng nhắc của người dạy. Giảng viên, vì thế, mà là người hướng dẫn và giúp đỡ cho HSSV, nhưng chắc chắn không phải là người độc tài và đào tạo ra 1 thế hệ bản sao của bản thân mình. Mình cũng rất không chịu nổi thái độ “ôi môn đó dễ mà, dạy sao chả được” hay là “ôi tụi nó nhỏ mà, dạy đại thôi”. Nếu đã làm vì người thụ hưởng thì ít nhất phải tôn trọng họ.
(3) Phương thức đánh giá (Class Assessment) – Để xem xét liệu người học có đạt được mục tiêu hay không, người học được đánh giá bằng cách này __________
Và 3 điểm trên cần đạt được 3 tiêu chí (dựa trên khái niệm của Course Alignment trong việc thiết kế môn học):
I. TÍNH THỐNG NHẤT: tất cả cùng 1 mục tiêu là phát triển người học về mặt kiến thức, kĩ năng và tư duy. Theo chủ quan đánh giá của mình thì kỹ năng tư duy là quan trọng hàng đầu, nhất là trong thời đại CN 4.0 hiện nay
II. TÍNH LIÊN KẾT: Phương thức đánh giá và các hoạt động trên lớp cần thể hiện được sự liên kết với chuẩn đầu ra
III. TÍNH THỜI SỰ: Những điều này cần được update theo sự phát triển và xu hướng của XH. 1 môn học hữu ích của 10 năm trước chưa chắc đã còn cần thiết vào thời điểm hiện tại.
Các bạn HSSV đôi khi còn khá dựa giẫm vào thầy cô và mong chờ “yêu cầu” từ “đấng trên”. Không hề nhé! Đừng quá vội tin tất cả những điều các bạn nghe thầy dù đó là từ thầy cô. Hãy luôn kiểm chứng và đặt câu hỏi. Câu hỏi xây dựng chứ không phải là nghi ngờ nhé. Chính những câu hỏi là sự bắt nguồn của sự phát triển cho khoa học và từ đó là cho nhân loại. “Tại sao…?” “Thế nào…?” “Làm sao để…?” – đây là những người bạn tốt trong chặng đường phát triển của các bạn đó!
Hãy trao đổi cởi mở với nhau và với giảng viên. Hãy yêu cầu được làm rõ ràng những vấn đề trong đề cương môn học, hãy tranh luận và đấu tranh cho lợi ích của các bạn. Đương nhiên phải đấu tranh có cơ sở chứ không phải lấy đặc quyền ra để lấn át, theo kiểu “mị young, mị want to play” thì hem được nha.
Hãy tự cho mình 1 mục tiêu để phấn đấu. Đừng chờ đợi ai đó đưa cho mình mục tiêu. Các bạn cần nắm quyền chủ động, dù có vấp ngã thì các bạn biết là các bạn đã cố gắng và những bài học là của các bạn.
Lê Hoàng Phong (29 tuổi) trưởng thành từ Làng trẻ em SOS TP.HCM vừa
Đâu đó nghe được một câu nói rất hay: “Giáo dục là vũ khí
Kiểm Tra Giữa Kỳ Lần 1 Mid-survey (Lần 1) IELTS Học Thật – Giỏi
Có bao giờ chúng ta cảm thấy chênh vênh, lạc lõng trên con đường
Năm 2006, ban tổ chức kỳ thi IELTS đã công bố bảng tiêu chí
I. Dạng thức của bài thi Viết IELTS Bài thi Viết IELTS gồm hai
Unit 9. Lesson 9B (Everyone’s dancing in the street) Phần 1: Before Class [B.U09.9B.01]: